Sales

Như ở bài viết Tâm trí Shopper - Chuyển từ thụ động sang chủ động kỳ 1, ta đã được biết qua 2 trong số 5 nguyên lý thiết yếu trong bán lẻ chủ động. Trong bài viết này, ta sẽ đi qua 3 nguyên lý thiết yếu còn lại trong bán lẻ chủ động

Nhiều trong chúng ta chắc hẳn cũng đã ít nhất 1 lần trong đời nhận được các sản promotion ví dụ như các vật phẩm văn phòng phẩm, túi. Những sự lựa chọn sản phẩm tặng khuyến mãi này bắt đầu từ rất xa xưa, từ những người được xem như thủy tổ của nghề Marketing trên đất Hoa Kỳ xưa - những người bán dầu rắn chữa bách bệnh

Mỗi khi nói đến việc thiết lập kênh phân phối, chúng ta nhớ đến câu chuyện phân phối bất thành Bia Laser của công ty Tân Hiệp Phát, sự cản trở trong quá trình phân phối có khả năng đánh tan mọi mục tiêu của doanh nghiệp. Bởi vì khi xây dựng kênh phân phối, có ba nhiệm vụ rất quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm

Khách hàng đang thay đổi cách thức tìm hiểu và hành vi mua sản phẩm và dịch vụ. Điều này dẫn tới kết quả các công cụ, dữ liệu và cách phân tích hoạt động bán hàng càng trở nên phức tạp hơn.

Việt Nam đang dần trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhà bán lẻ trong nước lẫn ngoài nước, từ nhỏ lẻ đến quy mô quốc gia và có yếu tố nước ngoài. Để có thể sinh tồn giữa chiến trường khốc liệt đó các doanh nghiệp nhỏ lẻ cần tìm ra cho mình chiến lược kinh doanh phù hợp. Sau đây là 10 chiến lược quan trọng nhất trong kinh doanh bán lẻ

Hành trình đến trái tim phải đi qua bao tử, còn hành trình đến Consumer phải đi qua Shopper, bởi tác động trực tiếp đến consumer ngày càng khó và tốn chi phí hơn, trong khi 76% lượt mua hàng lại được quyết định ngay tại store – tức shopper mới chính là người ra quyết định sau cùng.

Khi bộ phận Sale cần tung hàng với số lượng lớn cho dịp Tết Nguyên Đán nhưng lại không phối hợp chặt chẽ cùng nhà máy, công ty sẽ lâm vào tình trạng thiếu hàng, không đáp ứng được hết khách hàng và tạo cơ hội béo bở cho đối thủ cạnh tranh. Do đó, hoạch định S&OP (Sale & Operation Planning) chính là giải pháp ‘văn võ song toàn’ cho doanh nghiệp của bạn.