Nâng tầm thương hiệu với Brand Essence: Khái niệm, các yếu tố cốt lõi và cách xây dựng giá trị cốt lõi, kết nối khách hàng và đạt được thành công bền vững.
Trade Marketer cần phải nắm rõ và theo dõi sát sao các chỉ số KPIs (Key Performance Indicators). Những chỉ số này không chỉ giúp đánh giá hiệu quả của các chiến lược và hoạt động tiếp thị, mà còn đóng vai trò then chốt trong việc định hướng và tối ưu hóa các chiến lược kinh doanh. Nhưng đâu là những chỉ số KPIs quan trọng nhất mà Trade Marketer cần chú ý? Cùng CASK khám phá trong bài viết dưới đây nhé!
Chiến lược thương hiệu bao gồm nhiều yếu tố khác nhau như: Mục tiêu, giọng điệu, ngôn ngữ & câu chuyện. Một chiến lược thương hiệu vững chắc là nền tảng cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
Không chỉ dừng lại ở việc thiết kế logo hay slogan, chiến lược thương hiệu còn phải hiểu rõ nhu cầu khách hàng, tạo ra giá trị khác biệt và duy trì lòng trung thành.
Seminar lần này sẽ là cơ hội tuyệt vời để lắng nghe những chia sẻ quý báu, cũng như gia tăng networking từ các anh chị senior trong ngành về lĩnh vực Trade Marketing và Kênh Phân Phối.
Việc nắm rõ các khái niệm và số liệu tài chính không chỉ quan trọng đối với những người làm trong lĩnh vực tài chính mà còn đối với các chuyên gia marketing. Một trong những khía cạnh quan trọng mà bất kỳ ai trong doanh nghiệp cũng cần hiểu rõ là "dòng tiền" (cash flow).
Tạo chương trình khuyến mãi đã trở thành một phần không thể thiếu trong chiến lược marketing của các thương hiệu. Tuy nhiên, nhiều thương hiệu vẫn gặp khó khăn khi triển khai các chương trình khuyến mại không hiệu quả, không có mục tiêu rõ ràng hoặc áp dụng những hình thức khuyến mãi không phục vụ tốt cho mục tiêu tăng trưởng và phát triển thương hiệu.
Trong thời đại số hóa hiện nay, thương mại điện tử đã và đang trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Để sản phẩm của bạn nổi bật trên các sàn thương mại điện tử và thu hút sự chú ý của người tiêu dùng, việc đặt tên sản phẩm đúng chuẩn là vô cùng quan trọng. Một cấu trúc tên sản phẩm chuẩn không chỉ giúp sản phẩm dễ dàng được tìm thấy mà còn mang lại ấn tượng chuyên nghiệp, tạo niềm tin cho khách hàng.
Bài viết sau đây sẽ giúp các bạn - Những người đang làm trong lĩnh vực Trade Marketing, Sales và những freshers mong muốn hiểu thêm về lĩnh vực này - có thêm nhiều kiến thức cơ bản tổng quan về kênh phân phối, phân khúc kênh phân phối và một dụng cụ “thần thánh” để mô tả kênh phân phối chính là Channel Cards.
Ở bài viết kỳ trước, bạn đã thấy 1 điển hình bán lẻ chủ động qua cách vận hành của Amazon. Tuy nhiên, Amazon vẫn là 1 doanh nghiệp thương mại điện tử và muốn áp dụng cách làm của Amazon cho mô hình cửa hàng bán lẻ đòi hỏi bạn phải điều chỉnh và cân nhắc những nhân tố đặc trưng riêng. Bài viết kỳ này sẽ cho bạn cái nhìn rõ ràng hơn trong việc vận dụng.
Một trong những lợi ích cho shopper khi mua sắm tại Amazon là được tư vấn cụ thể về sản phẩm, ngành hàng mình quan tâm. Họ tư vấn bằng một quy trình hướng dẫn khách hàng với thông tin đầy đủ về sản phẩm/dịch vụ, cách sử dụng
Như ở bài viết Tâm trí Shopper - Chuyển từ thụ động sang chủ động kỳ 1, ta đã được biết qua 2 trong số 5 nguyên lý thiết yếu trong bán lẻ chủ động. Trong bài viết này, ta sẽ đi qua 3 nguyên lý thiết yếu còn lại trong bán lẻ chủ động
Liệu khoa học và nghệ thuật trưng bày hàng hóa còn phù hợp hay hiệu quả trong xu thế kinh doanh bán lẻ hiện nay không? Câu trả lời là không, cách trưng bày bắt mắt rồi thụ động chờ shopper đến mua hàng không còn đủ sức đáp ứng nhu cầu thời đại nữa.
Trong lĩnh vực bán lẻ, chiếm được trái tim Shopper luôn là vấn đề quan trọng nhất. Tuy nhiên, với mạng lưới hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện ích… rộng khắp như hiện nay cùng với sự phổ biến của thông tin nhờ Internet, các doanh nghiệp không thể tiếp cận shopper theo cảm tính, thiếu bài bản.
Nhiều trong chúng ta chắc hẳn cũng đã ít nhất 1 lần trong đời nhận được các sản promotion ví dụ như các vật phẩm văn phòng phẩm, túi. Những sự lựa chọn sản phẩm tặng khuyến mãi này bắt đầu từ rất xa xưa, từ những người được xem như thủy tổ của nghề Marketing trên đất Hoa Kỳ xưa - những người bán dầu rắn chữa bách bệnh
Khách hàng đang thay đổi cách thức tìm hiểu và hành vi mua sản phẩm và dịch vụ. Điều này dẫn tới kết quả các công cụ, dữ liệu và cách phân tích hoạt động bán hàng càng trở nên phức tạp hơn.
Việt Nam đang dần trở thành mảnh đất màu mỡ cho các nhà bán lẻ trong nước lẫn ngoài nước, từ nhỏ lẻ đến quy mô quốc gia và có yếu tố nước ngoài. Để có thể sinh tồn giữa chiến trường khốc liệt đó các doanh nghiệp nhỏ lẻ cần tìm ra cho mình chiến lược kinh doanh phù hợp. Sau đây là 10 chiến lược quan trọng nhất trong kinh doanh bán lẻ
Trade Marketing lần đầu phổ biến trong ngành FMCG với vai trò như một phương tiện thúc đẩy doanh số và thị phần ngắn hạn tại các điểm bán. Ước tính hơn 200 tỉ đô mỗi năm được chi cho Trade Marketing ở các cửa hàng bán lẻ tại Mỹ. Chi phí cho Trade Marketing đứng thứ 2 sau Cost Of Good Sold trong bảng P&L của công ty, chiếm 20% tổng doanh thu.
Mùa lễ hội tới gần cũng là lúc các thương hiệu gấp rút chuẩn bị cho các chương trình khuyến mại để thu hút khách hàng bằng những ưu đãi hấp dẫn. Khi thị trường không chỉ có mình ta và khách hàng có hàng tá lựa chọn cho cùng một nhu cầu thì cạnh tranh tất yếu xảy ra để giành khách hàng về phía mình. Và khuyến mại được sinh ra để làm nhiệm vụ đó.