Trong 2 bài viết trước, bạn đã biết qua 2 công cụ: Quy trình chiến lược & bộ câu hỏi chiến lược, sau đây là các tình huống thực tế áp dụng 2 công cụ này.
Như đã nói ở phần trước, đối với nhà chiến lược, câu hỏi quan trọng hơn câu trả lời. Sau đây là bộ 4 câu hỏi giúp bạn xem xét Brand một cách toàn diện.
Hành động nhanh mang lại kết quả, nhưng dễ khiến người ta làm theo cảm xúc và không nhận ra cốt lõi vấn đề - bạn giải quyết được 1 vấn đề, nhưng vấn đề đó thực ra lại không quan trọng, 1 thời gian sau bạn lại phải đối mặt với nhiều vấn đề lớn hơn nữa.
Trong bài kỳ 1&2, bạn đã nắm được tầm quan trọng của Brand yêu thương cũng như những tiêu chí cho 1 ý tưởng Brand yêu thương, bài 3 sẽ trình bày cách xây dựng chiến lược để triển khai ý tưởng đó.
Để Brand của bạn được khách hàng yêu thương, đầu tiên bạn phải có 1 ý tưởng Brand (Brand idea) thú vị, đơn giản, độc đáo, gây hứng thú, có tính thúc đẩy và sinh lợi. Ý tưởng đó phải thu hút và làm khách hàng rung động.
Một sự thật mà dân Marketing đã nằm lòng là khách hàng ngày càng hiểu biết và khó tính hơn, cũng đồng nghĩa các Brand sẽ khó tiếp cận và gây niềm tin nơi họ hơn.
Rõ ràng, bạn không thể cứ lao đầu vào lĩnh vực thấu hiểu khách hàng vì bạn muốn xoay chuyển doanh nghiệp của mình một cách nhanh chóng. Bạn cần tạm dừng và tìm hiểu kỹ xem bạn sẽ nhìn vào tâm trí khách hàng của bạn như thế nào. Nói cách khác, bạn cần phải có chiến lược.
Trong thời đại mà người mua có nhiều lựa chọn, đó là doanh nghiệp của bạn – mà phải cố gắng hết sức để có được và duy trì sự chú ý của khách hàng. Làm cách nào để bạn làm được việc đó? Làm thế nào để bạn đảm bảo rằng khách hàng bỏ qua tất cả các đối thủ cạnh tranh và chọn bạn? Đó là khi bạn hiểu được nhu cầu khách hàng.
Những bài học nào về xây dựng thương hiệu mà doanh nghiệp có thể rút ra trong năm kinh doanh những đầy biến động vừa qua? Hãy cùng chúng tôi điểm qua toàn cảnh kinh nghiệm của những thương hiệu mạnh tại Việt Nam qua bảng xếp hạng 2016 của hãng định giá thương hiệu Brand Finance trong bài viết sau đây.
Các nền tảng mạng xã hội như Facebook, Twitter, Snap và Pinterest đang tăng cường nhiệm vụ thu hút những influencer-người sáng tạo nội dung có sức ảnh hưởng khỏi Google
Làm sao khách hàng có thể nhớ đến thương hiệu khi mà chính chúng ta còn không hiểu rõ được mình? Làm sao để khiến thương hiệu của chúng ta thật-sự-hiệu-quả chứ không phải tên gọi “cho sang” khi mà ngay từ đầu nền tảng của chúng ta vốn quá đơn sơ, chỉ đến từ ý tưởng chưa được hệ thống hóa rõ ràng? Và sản phẩm này, thương hiệu này trên thị trường có thật sự cần thiết hay không?